Theo cha vào Huế, cuộc sống của anh em Khiêm, Côn như bước sang một trang mới khi họ được gặp gỡ những người bạn mới cùng chung mục đích muốn học chữ Quốc ngữ để mở mang kiến thức. Nhóm 5 bạn chơi với nhau khá thân gồm: Khiêm, Côn, Cần, Phượng Quý, Diệp Văn Kỳ. Họ đang ở lứa tuổi 16-18, lứa tuổi mang nhiều hoài bão và cũng đầy mộng mơ. Đặc biệt, sự có mặt của cô gái thông minh, xinh đẹp Phượng Quý khiến mọi sinh hoạt của nhóm vui tươi hẳn. Tuy nhiên, Phượng Quý chỉ dành tình cảm quan tâm đặc biệt...
Năm 1905, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quyết định gửi anh em Khiêm và Côn lên trọ học ở Vinh để học chữ Quốc ngữ. Chỉ qua tuần học đầu tiên, hai anh em...
Chuyển đến dạy học tại vùng đất mới Đức Thọ, Hà Tĩnh, việc đầu tiên, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc dẫn Côn đi thăm các gia đình nghĩa quân từng nổi dậy...
Sau đám tang của cụ đồ An, mặc dù dân làng Võ Liệt, Thanh Chương tha thiết muốn đón ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quay trở lại dạy học, nhưng ông đã từ...
Dẫu đỗ đạt cao, nhưng thấm nỗi đau mất nước, hiểu quan lại cũng chỉ là bù nhìn dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã viện lý do...