Phải đi mất gần hai ngày tổ liên lạc và quân báo mới về đến chợ Sịa, một vùng quê cách Huế chừng mười cây số. Sau khi bố trí chỗ ăn ở của tổ liên lạc, giao cho Hiền làm tổ trưởng, anh Đồng râu thuê chiếc đò nhỏ một mui đưa tổ quân báo xuôi sông về Vĩ Dạ. Ở Vĩ Dạ, anh Đồng- râu có một người o ruột ngoài sáu mươi tuổi. Bà góa chồng sớm, chỉ có một người con trai đi bộ đội Nam tiến từ năm bốn sáu đến nay không có tin tức gì về .
Với trí tuệ uyên bác và sự công tâm, chính trực, từ ngày lên làm quan tri huyện tại Bình Khê, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã dốc lòng cho việc lo cho dân...
“Nước mất, nhà tan”. Biết bao biến cố xảy ra. Sau khi chia tay anh trai, Nguyễn Tất Thành cũng chia tay các bạn học để vào Qui Nhơn, từ đó tìm đường qua...
Sau các cuộc đấu tranh nổi dậy của nhân dân ba miền Bắc, Trung, Nam, thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp dã man. Các quan chức triều đình tài giỏi nhưng bất...
Ngày 9/5/1908, nông dân và nhân dân Huế cũng đã nổi dậy đấu tranh chống thực dân Pháp. Trên đường tới trường, anh em Nguyễn Tất Thành cùng nhiều học sinh...
Càng ngày, thực dân Pháp càng thực hiện chính sách đô hộ, bóc lột tàn bạo đối với nước ta. Cuộc sống của nhân dân vô cùng khổ cực. Dưới ách đô hộ của...
Dẫu trong lòng rất ngưỡng mộ và kính trọng người bạn cũ Phan Bội Châu nhưng Nguyễn Sinh Sắc vẫn không đồng tình với chủ trương “dựa vào Nhật đánh Pháp”...
Hai anh em Tất Đạt, Tất Thành rất vui khi các buổi tối được đến nhà thầy giáo Lê Tám học thêm tiếng Pháp. Lúc này, phong trào học chữ Quốc ngữ lan rộng....
Phượng Quý từ làng Dương Nỗ lên thăm chỗ ở của cha con ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở Huế. Mượn cớ lên thăm thầy cũ nhưng chính là cô muốn có dịp được ở...
Theo cha vào Huế, cuộc sống của anh em Khiêm, Côn như bước sang một trang mới khi họ được gặp gỡ những người bạn mới cùng chung mục đích muốn học chữ Quốc...
Giống như lần trước, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không muốn ra làm quan. Nhưng nếu khước từ triều đình cũng sẽ chẳng để cho ông yên. Vả lại, nghe theo...