Sau trận càn và cái chết của chú Năm, Bí thư huyện ủy Tám bị quy chụp đủ trách nhiệm nhưng anh vẫn im lặng. Sự im lặng đến cam chịu của anh còn vì bị Nhân cho là đã góp phần gây ra cái chết của con trai Nhân, cũng như đẩy Nghĩa vào vòng nguy hiểm. Hơn ai hết Hai Thanh là người hiểu rõ con người và động cơ của anh Tám. Đêm nối tiếp đêm trong rừng, với những trăn trở nóng bức trong đầu, Hai Thanh nhất quyết xin ra viện trở về đơn vị.
Dẫu đỗ đạt cao, nhưng thấm nỗi đau mất nước, hiểu quan lại cũng chỉ là bù nhìn dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã viện lý do...
Sự linh lợi thông minh, ham hiểu biết cùng những suy nghĩ sớm già dặn của Côn đã khiến ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không khỏi ngạc nhiên và mừng thầm....
Từ lúc thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, trở về sống cùng cha và anh trai, chị gái tại làng Sen, bao tình cảm mẫu tử thiêng liêng chú bé Côn đã...
Năm 1903, khi 13 tuổi, sống ở làng Sen cùng với cha (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc), anh trai (Khiêm), chị gái (Thanh), Côn đã nổi bật là một cậu bé thông...
Dựa trên những tư liệu lịch sử có thật, nhà văn Hồ Phương đã khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lúc 13 tuổi (với tên gọi cậu Côn) sống ở làng Sen,...
Nhờ mối quen biết từ trước, cùng trí thông minh và bản lĩnh của một nữ tình báo xuất sắc, Dung đã thuyết phục được tướng Cẩn đưa 3000 quân lính ra đầu...
Chiến dịch Tây Nguyên, mở đầu với Chiến thắng Buôn Mê Thuột đã mở ra một cục diện mới thuận lợi để chúng ta tiến về giải phóng Sài Gòn. Càng những ngày...
Thị xã Buôn Mê Thuột và nhiều buôn làng Tây Nguyên đã được giải phóng. Thế nhưng niềm vui không trọn vẹn khi phải chứng kiến những người lính hy sinh nơi...
Được giao nhiệm vụ mới, Dung đang tìm mọi cách vượt qua cảnh tượng hỗn loạn thì không may gặp đám tàn quân ngụy định giở trò hãm hiếp. Vừa lúc ấy, Hùng đi...
Tại Buôn Mê Thuột, tiểu đội đặc công của Oánh đã có cuộc đụng độ, chạm trán với toán biệt kích, Oánh đã nhận ra và tha chết cho tên Hùng. Càng gần đến...