Được giác ngộ, quản tù Hà Văn Lượng, Bùi Đức Lạc trở thành cơ sở liên lạc của cách mạng ở trong và ngoài nhà tù. Nguyễn Đức Quỳ nghe tin như vậy rất mừng, đồng ý để Bùi Đức Lạc đi theo đường mà Trần Đức Sắc và Nguyễn Phi Bằng đã đi. Bùi Đức Lạc trong nhà tù được chuyển sang làm thu dọn không phải đi đổ rác nhưng được Trần Đức Sắc giao cho nhiệm vụ để ý xem hào lý nào sống tốt với dân, lại được các hào lí khác nghe theo, tìm cách đưa họ vào làm cách mạng. Lạc nghĩ ngay tới phó chánh tổng Sơn A.
Sự linh lợi thông minh, ham hiểu biết cùng những suy nghĩ sớm già dặn của Côn đã khiến ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không khỏi ngạc nhiên và mừng thầm....
Từ lúc thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, trở về sống cùng cha và anh trai, chị gái tại làng Sen, bao tình cảm mẫu tử thiêng liêng chú bé Côn đã...
Năm 1903, khi 13 tuổi, sống ở làng Sen cùng với cha (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc), anh trai (Khiêm), chị gái (Thanh), Côn đã nổi bật là một cậu bé thông...
Dựa trên những tư liệu lịch sử có thật, nhà văn Hồ Phương đã khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lúc 13 tuổi (với tên gọi cậu Côn) sống ở làng Sen,...