Lượm và thằng Thúi được thả ra ngoài cùng với hai chục người khác từ Ty An ninh sang. Ra xà lim họ sẽ được ở chung với những người tù khác trong hai ngôi nhà dài ở bên kia sân lao, được gọi là ba-ti- măng một, và ba-ti măng hai. Bất chợt bắt gặp Chỉ huy trưởng mặc bộ bà ba vải nâu, dầm dập, Lượm kéo thằngThúi đi vòng quanh xà lim để tìm hiểu lý do vì sao Chỉ huy lại bị bắt. Nó không để ý tới một toán tù con nít khá đông đang chăm chú nhìn theo hai đứa. Đứa lớn nhất là Lép- sẹo, tên kẻ cắp, du đãng...
Sự linh lợi thông minh, ham hiểu biết cùng những suy nghĩ sớm già dặn của Côn đã khiến ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không khỏi ngạc nhiên và mừng thầm....
Từ lúc thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, trở về sống cùng cha và anh trai, chị gái tại làng Sen, bao tình cảm mẫu tử thiêng liêng chú bé Côn đã...
Năm 1903, khi 13 tuổi, sống ở làng Sen cùng với cha (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc), anh trai (Khiêm), chị gái (Thanh), Côn đã nổi bật là một cậu bé thông...
Dựa trên những tư liệu lịch sử có thật, nhà văn Hồ Phương đã khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lúc 13 tuổi (với tên gọi cậu Côn) sống ở làng Sen,...