Từ Huế, cha Quỳnh là ông Tuần Vy, nguyên tuần phủ cũ sai hai người phụ nữ, một mẹ, một o già lên chiến khu xin cho Quỳnh về nhà. Hai người phụ nữ mang theo haim, lá thư. Một lá thư đánh máy của ông gửi Ngài chỉ huy cao cấp Quân đội Việt Minh tỉnh Thừa Thiên xin cho Quỳnh được trở về với gia đình, kèm chút lễ mọn tri ân. Một bức thư viết tay của Mạ gửi cho Quỳnh. Bà cho biết gia đình rất mong Quỳnh về.
Sự linh lợi thông minh, ham hiểu biết cùng những suy nghĩ sớm già dặn của Côn đã khiến ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không khỏi ngạc nhiên và mừng thầm....
Từ lúc thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, trở về sống cùng cha và anh trai, chị gái tại làng Sen, bao tình cảm mẫu tử thiêng liêng chú bé Côn đã...
Năm 1903, khi 13 tuổi, sống ở làng Sen cùng với cha (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc), anh trai (Khiêm), chị gái (Thanh), Côn đã nổi bật là một cậu bé thông...
Dựa trên những tư liệu lịch sử có thật, nhà văn Hồ Phương đã khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lúc 13 tuổi (với tên gọi cậu Côn) sống ở làng Sen,...