Nhìn tấm thân xanh xao, yếu ớt của Quỳnh, thím Ba và O Hường không khỏi thương xót. Hai người phụ nữ ra sức khuyên nhủ và bầy ra một đống đồ lề nào quân áo, thuốc nen, bánh kẹo, cafe....để dụ Quỳnh vể nhà. Nhưng trái lại, Quỳnh lại tỏ ra rất xấu hổ vì gia cảnh cảnh của mình và cương quyết đi theo cách mạng. Em đang bị căn bệnh sốt rét hoành hành, vết thương cũ tái phát, cộng với căn bệnh suy tim, cú sốc tình cảm quá căng thẳng, quá mãnh liệt đã làm em vỡ tim, đột tử.
Sự linh lợi thông minh, ham hiểu biết cùng những suy nghĩ sớm già dặn của Côn đã khiến ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không khỏi ngạc nhiên và mừng thầm....
Từ lúc thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, trở về sống cùng cha và anh trai, chị gái tại làng Sen, bao tình cảm mẫu tử thiêng liêng chú bé Côn đã...
Năm 1903, khi 13 tuổi, sống ở làng Sen cùng với cha (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc), anh trai (Khiêm), chị gái (Thanh), Côn đã nổi bật là một cậu bé thông...