Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Sau bao ngày mong đợi, Thành và những người lính trẻ đã được tham gia trận đánh mở màn Chiến dịch Xuân Hè 1970. Lập chiến công xuất sắc ngay từ trận đầu...
Là một người sống tình cảm, sống trong chế độ Việt Nam cộng hòa, Huỳnh Tân Lập cũng như nhiều thanh niên khác khó tránh khỏi con đường binh nghiệp. Cho dù...
Về thăm nhà Thảo, Hoàng rất vui khi được cha mẹ cô đón tiếp với tình cảm ấm áp, chân tình. Thảo và Hoàng xúc động khi nghe ông Cầm - bố của Thảo kể lại kỷ...
Để hoàn thành nhiệm vụ một chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch, buộc Hoàng luôn phải giấu kín thân phận và căng mình đấu trí với bao thử thách...
Trong vỏ bọc một chuyên gia cao cấp được Chính quyền Sài Gòn gửi sang giúp cho Chính phủ Hoàng gia Lào, không ai có thể ngờ Hoàng là một chiến sĩ tình báo...