Tại Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương, Phan Đăng Lưu đã nêu rõ quan điểm mang tính sách lược: “Về phương pháp đấu tranh tôi cho rằng cần dự bị những điều kiện để tiến tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc. Tuy nhiên cần phải hết sức tránh những cuộc tranh đấu non, đấu tranh không có phương pháp, không được chuẩn bị, manh động vì như thế là đưa quần chúng tới sự tự sát, uổng mạng”. Với phát biểu như trên Phan Đăng Lưu đã thực sự trở thành một nhà chính trị tầm cỡ của Đảng.
Năm 1905, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quyết định gửi anh em Khiêm và Côn lên trọ học ở Vinh để học chữ Quốc ngữ. Chỉ qua tuần học đầu tiên, hai anh em...
Chuyển đến dạy học tại vùng đất mới Đức Thọ, Hà Tĩnh, việc đầu tiên, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc dẫn Côn đi thăm các gia đình nghĩa quân từng nổi dậy...
Sau đám tang của cụ đồ An, mặc dù dân làng Võ Liệt, Thanh Chương tha thiết muốn đón ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quay trở lại dạy học, nhưng ông đã từ...
Dẫu đỗ đạt cao, nhưng thấm nỗi đau mất nước, hiểu quan lại cũng chỉ là bù nhìn dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã viện lý do...