Ý chí người lính đã giúp Thanh Nguyễn không bị gục ngã. Anh xin vào làm ở Xí nghiệp Ván ép do Việt Cường, một cựu chiến binh đã từng chiến đấu ở mặt trận Tây Nguyên trước Thanh Nguyễn làm Giám đốc. Nhờ đó anh đã gặp lại Tiểu đoàn trưởng Thanh Hạnh, được Thanh Hạnh xin lại các hồ sơ giấy tờ bị mất, đồng thời minh oan cho Thanh Nguyễn khỏi các dư luận xấu đồn thổi đồng thời gặp lại mẹ con Y Sinh, duyên phận đã gắn kết họ nên vợ nên chồng.
Sự linh lợi thông minh, ham hiểu biết cùng những suy nghĩ sớm già dặn của Côn đã khiến ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không khỏi ngạc nhiên và mừng thầm....
Từ lúc thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, trở về sống cùng cha và anh trai, chị gái tại làng Sen, bao tình cảm mẫu tử thiêng liêng chú bé Côn đã...
Năm 1903, khi 13 tuổi, sống ở làng Sen cùng với cha (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc), anh trai (Khiêm), chị gái (Thanh), Côn đã nổi bật là một cậu bé thông...
Dựa trên những tư liệu lịch sử có thật, nhà văn Hồ Phương đã khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lúc 13 tuổi (với tên gọi cậu Côn) sống ở làng Sen,...
Nhờ mối quen biết từ trước, cùng trí thông minh và bản lĩnh của một nữ tình báo xuất sắc, Dung đã thuyết phục được tướng Cẩn đưa 3000 quân lính ra đầu...