Sau đám tang của cụ đồ An, mặc dù dân làng Võ Liệt, Thanh Chương tha thiết muốn đón ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quay trở lại dạy học, nhưng ông đã từ chối để đi đến một vùng đất khác. Cậu bé Côn lúc này đã lớn hơn, được ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tin tưởng, chia sẻ những quan điểm suy nghĩ của ông về thời cuộc như một người bạn tâm giao.
Mang nỗi buồn mất nước, nhưng ông Phó bảng không muốn đi theo phong trào duy tân của cụ Phan Bội Châu “dựa vào Nhật đánh Pháp”, hay chủ trương đấu tranh chống...
Sự linh lợi thông minh, ham hiểu biết cùng những suy nghĩ sớm già dặn của Côn đã khiến ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không khỏi ngạc nhiên và mừng thầm....
Từ lúc thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, trở về sống cùng cha và anh trai, chị gái tại làng Sen, bao tình cảm mẫu tử thiêng liêng chú bé Côn đã...
Năm 1903, khi 13 tuổi, sống ở làng Sen cùng với cha (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc), anh trai (Khiêm), chị gái (Thanh), Côn đã nổi bật là một cậu bé thông...