Tại Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương, Phan Đăng Lưu đã nêu rõ quan điểm mang tính sách lược: “Về phương pháp đấu tranh tôi cho rằng cần dự bị những điều kiện để tiến tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc. Tuy nhiên cần phải hết sức tránh những cuộc tranh đấu non, đấu tranh không có phương pháp, không được chuẩn bị, manh động vì như thế là đưa quần chúng tới sự tự sát, uổng mạng”. Với phát biểu như trên Phan Đăng Lưu đã thực sự trở thành một nhà chính trị tầm cỡ của Đảng.
Xuân Hương đã 22 tuổi. Xuân Hương nghe lời mẹ mở nhưng mối tình đầu dẫu chỉ là trong mộng với Ngyễn Du đâu dễ dứt ra được. Năm 1796, Xuân Hương nghe tin...
Tình cảm giữa Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du ngày càng thêm thân thiết. Nhưng dông bão lại kéo về với gia đình chàng. Chàng vẫn ở dinh thự Kim Âu với gia đình...
Từ buổi gặp Xuân Hương ở hồ sen và nói chuyện với nàng, Nguyễn Du thấy trái tim mình mình xao xuyến. Chàng làm thơ và tự hỏi lòng mình trong nỗi nhớ người...
Sau ba năm mãn tang cha, Phi Mai mười sáu tuổi, đã trở thành thiếu nữ, giúp mẹ gánh vác việc nhà. Mặc dù thích thú với việc làm thơ song nàng không mơ...
Những tháng ngày tuổi thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương đang êm đềm, tươi đẹp sống vui cùng cha mẹ thì biến cố xảy ra khi thầy đồ Hồ Phi Diễn do tuổi cao sức...
Kể từ cuộc gặp gỡ tại Hội hoa Mẫu đơn ở Chùa Phật Tích, Kinh Bắc, thầy đồ xứ Nghệ Hồ Phi Diễn và cô gái làng quan họ Hà Thị đã nên duyên vợ chồng. Quả...
Tình cờ gặp và giúp đỡ người phụ nữ trẻ chìa nón xin tiền du khách để lo tang cho mẹ tại Hội hoa mẫu đơn - Chùa Phật Tích, Tiên Du, Kinh Bắc đầu xuân năm...
Bắt đầu cuộc sống mới nơi Kinh thành Thăng Long, nhờ người cháu họ giới thiệu, thầy đồ Hồ Phi Diễn đã tìm được việc dạy học. Thấy cũng đã có thêm những...
Qua Chương đầu tiên của tiểu thuyết “Hồ Xuân Hương tiếng vọng”, “Thầy đồ dứt áo xa quê” cho thấy những biến cố gia đình thầy đồ Hồ Phi Diễn liên tiếp xảy...