Tiểu thuyết “Xung kích” là tác phẩm văn đầu tiên của Nguyễn Đình Thi. Tiểu thuyết kể về những cuộc chiến đấu của chiến sĩ ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong mỗi đơn vị chiến đấu bao giờ cũng có nhóm xung kích bao gồm những chiến sĩ gan dạ, dũng cảm nhất. Họ là người mở đầu những đợt xung phong của đơn vị, vì vậy không thể tránh khỏi những mất mát hy sinh, song qua đó ngời sáng lên phẩm chất anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam vì nhân dân quên mình.
Sau các cuộc đấu tranh nổi dậy của nhân dân ba miền Bắc, Trung, Nam, thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp dã man. Các quan chức triều đình tài giỏi nhưng bất...
Ngày 9/5/1908, nông dân và nhân dân Huế cũng đã nổi dậy đấu tranh chống thực dân Pháp. Trên đường tới trường, anh em Nguyễn Tất Thành cùng nhiều học sinh...
Càng ngày, thực dân Pháp càng thực hiện chính sách đô hộ, bóc lột tàn bạo đối với nước ta. Cuộc sống của nhân dân vô cùng khổ cực. Dưới ách đô hộ của...
Dẫu trong lòng rất ngưỡng mộ và kính trọng người bạn cũ Phan Bội Châu nhưng Nguyễn Sinh Sắc vẫn không đồng tình với chủ trương “dựa vào Nhật đánh Pháp”...
Hai anh em Tất Đạt, Tất Thành rất vui khi các buổi tối được đến nhà thầy giáo Lê Tám học thêm tiếng Pháp. Lúc này, phong trào học chữ Quốc ngữ lan rộng....
Phượng Quý từ làng Dương Nỗ lên thăm chỗ ở của cha con ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở Huế. Mượn cớ lên thăm thầy cũ nhưng chính là cô muốn có dịp được ở...
Theo cha vào Huế, cuộc sống của anh em Khiêm, Côn như bước sang một trang mới khi họ được gặp gỡ những người bạn mới cùng chung mục đích muốn học chữ Quốc...
Giống như lần trước, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không muốn ra làm quan. Nhưng nếu khước từ triều đình cũng sẽ chẳng để cho ông yên. Vả lại, nghe theo...
Năm 1905, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quyết định gửi anh em Khiêm và Côn lên trọ học ở Vinh để học chữ Quốc ngữ. Chỉ qua tuần học đầu tiên, hai anh em...
Chuyển đến dạy học tại vùng đất mới Đức Thọ, Hà Tĩnh, việc đầu tiên, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc dẫn Côn đi thăm các gia đình nghĩa quân từng nổi dậy...
Sau đám tang của cụ đồ An, mặc dù dân làng Võ Liệt, Thanh Chương tha thiết muốn đón ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quay trở lại dạy học, nhưng ông đã từ...