Dẫu đỗ đạt cao, nhưng thấm nỗi đau mất nước, hiểu quan lại cũng chỉ là bù nhìn dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã viện lý do để từ chối không ra làm quan, chấp nhận cuộc sống thanh bạch, nghèo túng nơi quê nhà. Tiếng tăm về ông Phó bảng tài giỏi, cương trực vang khắp các vùng. Dân làng Võ Liệt, Thanh Chương cử người đến Nam Đàn mời ông sang dạy học cho con cháu họ. Ông Phó bảng đã vui vẻ nhận lời, mang theo hai con trai Khiêm và Côn đi cùng. Được khám phá một vùng đất...
Mười bẩy năm ở chốn cung đình, Nguyễn đã hiểu ra nhều điều. Đặt chân vào chốn quan trường, con người không còn là mình nữa. Chính vì vậy, trong khi thiên...
Vì không chịu được nhục khi bị Lê Văn Duyệt và Phạm Như Đăng vu tội, mà mình thì không thể minh oan, Nguyễn Văn Thành đã uống thuốc độc tự tử trước khi có...
Đã hơn một năm mà nhà vua vẫn chưa quyết vụ án phản nghịch của Nguyễn Văn Thuyên, cha con Nguyễn Văn Thành vẫn còn sống, điều này khiến Duyệt luôn cảm...
Trong ngục giam, Vũ Trinh và Nguyễn Văn Thành đều cho rằng Nguyễn Du khôn ngoan, ngoài lo tròn bổn phận trong thì lo trước tác lập thư cho mình, cho đời....
Sau chuyện con Nguyễn Văn Thành có thơ phản nghịch, nhà vua tước mũ áo, cho Thành được ở tại gia.Nhưng tướng Lê Văn Duyệt tố cáo bắt được môn hạ cũ của...
Trước tình hình trong nước nhiều nơi dân chúng nổi dậy, Vua Gia Long đặt ra câu hỏi dân chúng quá bất binh vì quan lại hay lòng người đang hoài niệm nhà...
Đọc xong đoạn kết “ Đoạn trường tân thanh”, hai anh em Nguyễn Thiện, Nguyễn hành đều cảm nhận, “ Đoạn trường tân thanh” không chỉ là giấc mơ...
Trải qua ba triều đại bao cảnh dâu bể, anh em chú cháu , Nguyễn Du, Nguyễn Hành, Nguyễn Thiện, Nguyễn Nhưng mới được gặp nhau...Đêm tiết trùng cửu, tại...
Xứ Nghệ quê Nguyễn gạp bão, bị ngập lụt lớn. Xót xa trước hình ảnh những con người bé nhỏ, lam lũ trước sông nước, Nguyễn viết bài "Lam Giang". Lật lại...
Nghĩ đến cái chết của Ngô Nhân Tĩnh và tình cảnh thân bại danh liệt của Đặng Trần Thường, Nguyễn lại nghĩ đến thân phận mình. Nguyễn tính phải tạm...