Dự báo Nhật sẽ hất cẳng Pháp. Tỉnh Hội Việt Minh giao cho Trử Trắc Long chủ trì, phối hợp với Khắc Tố, Mẫn Tuệ và sự giúp đỡ của Chánh Cương tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang tại chiến khu Ngọc Cổ. Để khuyến khích mọi người tham gia du kích, Vân Tuyền bàn với chồng giảm nộp tô cho những nhà có người tham gia du kích. Nhiệm vụ trước mắt là tích trữ lương thực. Tổng Ngũ đồng ý hỗ trợ Chánh Cương ba nghìn cum lúa. Hai bên thống nhất giao tại kho Ngọc Lập. Đó là kho ráp ranh giữa hai châu.
Hai anh em Tất Đạt, Tất Thành rất vui khi các buổi tối được đến nhà thầy giáo Lê Tám học thêm tiếng Pháp. Lúc này, phong trào học chữ Quốc ngữ lan rộng....
Phượng Quý từ làng Dương Nỗ lên thăm chỗ ở của cha con ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở Huế. Mượn cớ lên thăm thầy cũ nhưng chính là cô muốn có dịp được ở...
Theo cha vào Huế, cuộc sống của anh em Khiêm, Côn như bước sang một trang mới khi họ được gặp gỡ những người bạn mới cùng chung mục đích muốn học chữ Quốc...
Giống như lần trước, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không muốn ra làm quan. Nhưng nếu khước từ triều đình cũng sẽ chẳng để cho ông yên. Vả lại, nghe theo...
Năm 1905, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quyết định gửi anh em Khiêm và Côn lên trọ học ở Vinh để học chữ Quốc ngữ. Chỉ qua tuần học đầu tiên, hai anh em...
Chuyển đến dạy học tại vùng đất mới Đức Thọ, Hà Tĩnh, việc đầu tiên, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc dẫn Côn đi thăm các gia đình nghĩa quân từng nổi dậy...
Sau đám tang của cụ đồ An, mặc dù dân làng Võ Liệt, Thanh Chương tha thiết muốn đón ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quay trở lại dạy học, nhưng ông đã từ...
Dẫu đỗ đạt cao, nhưng thấm nỗi đau mất nước, hiểu quan lại cũng chỉ là bù nhìn dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã viện lý do...
Sự linh lợi thông minh, ham hiểu biết cùng những suy nghĩ sớm già dặn của Côn đã khiến ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không khỏi ngạc nhiên và mừng thầm....
Từ lúc thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, trở về sống cùng cha và anh trai, chị gái tại làng Sen, bao tình cảm mẫu tử thiêng liêng chú bé Côn đã...
Năm 1903, khi 13 tuổi, sống ở làng Sen cùng với cha (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc), anh trai (Khiêm), chị gái (Thanh), Côn đã nổi bật là một cậu bé thông...