Nhiệm vụ chặn đứng quân địch, không cho chúng lui về vùng duyên hải miền Trung của ta đã cơ bản hoàn thành. Để tránh thương vong và đổ máu, Quân Giải phóng tạm ngưng súng, tạo điều kiện cho mọi người dân quay về nơi ở cũ. Y Sinh sau khi bị tên Phan Huỳnh lột bỏ quần áo giữa rừng thì bất tỉnh. Khi cô tỉnh lại thì lên cơn đau đẻ. May mắn, cô được những người lính giải phóng Thanh Hạnh, Thanh Nguyễn, Thanh Lương giúp đỡ và mẹ tròn con vuông.
Năm 1905, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quyết định gửi anh em Khiêm và Côn lên trọ học ở Vinh để học chữ Quốc ngữ. Chỉ qua tuần học đầu tiên, hai anh em...
Chuyển đến dạy học tại vùng đất mới Đức Thọ, Hà Tĩnh, việc đầu tiên, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc dẫn Côn đi thăm các gia đình nghĩa quân từng nổi dậy...
Sau đám tang của cụ đồ An, mặc dù dân làng Võ Liệt, Thanh Chương tha thiết muốn đón ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc quay trở lại dạy học, nhưng ông đã từ...
Dẫu đỗ đạt cao, nhưng thấm nỗi đau mất nước, hiểu quan lại cũng chỉ là bù nhìn dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã viện lý do...
Sự linh lợi thông minh, ham hiểu biết cùng những suy nghĩ sớm già dặn của Côn đã khiến ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không khỏi ngạc nhiên và mừng thầm....
Từ lúc thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, trở về sống cùng cha và anh trai, chị gái tại làng Sen, bao tình cảm mẫu tử thiêng liêng chú bé Côn đã...
Năm 1903, khi 13 tuổi, sống ở làng Sen cùng với cha (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc), anh trai (Khiêm), chị gái (Thanh), Côn đã nổi bật là một cậu bé thông...
Dựa trên những tư liệu lịch sử có thật, nhà văn Hồ Phương đã khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lúc 13 tuổi (với tên gọi cậu Côn) sống ở làng Sen,...
Nhờ mối quen biết từ trước, cùng trí thông minh và bản lĩnh của một nữ tình báo xuất sắc, Dung đã thuyết phục được tướng Cẩn đưa 3000 quân lính ra đầu...
Chiến dịch Tây Nguyên, mở đầu với Chiến thắng Buôn Mê Thuột đã mở ra một cục diện mới thuận lợi để chúng ta tiến về giải phóng Sài Gòn. Càng những ngày...