Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Với trí tuệ uyên bác và sự công tâm, chính trực, từ ngày lên làm quan tri huyện tại Bình Khê, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã dốc lòng cho việc lo cho dân...
“Nước mất, nhà tan”. Biết bao biến cố xảy ra. Sau khi chia tay anh trai, Nguyễn Tất Thành cũng chia tay các bạn học để vào Qui Nhơn, từ đó tìm đường qua...
Sau các cuộc đấu tranh nổi dậy của nhân dân ba miền Bắc, Trung, Nam, thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp dã man. Các quan chức triều đình tài giỏi nhưng bất...
Ngày 9/5/1908, nông dân và nhân dân Huế cũng đã nổi dậy đấu tranh chống thực dân Pháp. Trên đường tới trường, anh em Nguyễn Tất Thành cùng nhiều học sinh...